Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết
Phạm Dương Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
31 tháng 1 2021 lúc 15:43

1.

Do 3 nghiệm lập thành cấp số cộng \(\Rightarrow2x_2=x_1+x_3\)

Mà \(x_1+x_2+x_3=3m\)

\(\Rightarrow3x_2=3m\Rightarrow x_2=m\)

Thay lại pt ban đầu:

\(m^3-3m^3+2m\left(m-4\right)m+9m^2-m=0\)

\(\Leftrightarrow m^2-m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=1\end{matrix}\right.\)

- Với \(m=0\Rightarrow x^3=0\Rightarrow\) pt có đúng 1 nghiệm (ktm)

- Với \(m=1\Rightarrow x^3-3x^2-6x+8=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\\x=4\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)

Vậy \(m=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thiên Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
20 tháng 4 2016 lúc 14:45

Giả sử 4 nghiệm phân biệt của phương trình là : \(x_1;x_2;x_3;x_4\)

Đặt \(x^2=y\ge0\), ta có phương trình :

\(\Leftrightarrow y^2-\left(3m+5\right)y+\left(m+1\right)^2=0\left(1\right)\)

Ta phải tìm m sao cho (1) có hai nghiệm phân biệt \(0 < y1 < y2\)

Khi đó (1) có 4 nghiệm là : \(x_1=-\sqrt{y_2};x_2=-\sqrt{y_1};x_3=-\sqrt{y_1};x_4=-\sqrt{y_2}\)

Rõ ràng \(x2 < x2 < x3 < x4\)

Theo đầu bài thì bốn nghiệm lập thành cấp số cộng, nên :

\(\Rightarrow x_3+x_1=2x_2\) V \(x_4+x_1=2x_3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{y_1}-\sqrt{y_2}=2\sqrt{y_1}\)

\(\Rightarrow3\sqrt{y_1}=\sqrt{y_2}\)

\(\Leftrightarrow9y_1=y_2\) (*)

Áp dụng Viet cho phương trình (1) ta có hệ :

\(\begin{cases}\Delta=\left(3m+5\right)^2-4\left(m+1\right)^2>0\\S=y_1+y_2=10y_1=3m+5\\P=y_1y_2=9y_1^2=\left(m+1\right)^2\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}m=5\\m=-\frac{25}{19}\end{cases}\)

 

 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2018 lúc 16:22

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 10 2017 lúc 8:37

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
19 tháng 5 2017 lúc 11:51

Dãy số - cấp số cộng và cấp số nhân

Bình luận (0)
Thái Thanh Phong
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 12:56

Chọn B.

Đặt t = x2, t 0.

Phương trình trở thành: t2 – 2(m + 1)t + 2m + 1 = 0  (2)

Phương trình (1) có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi PT (2) có hai nghiệm dương phân biệt t2 > t1 > 0.

Khi đó PT(2) có bốn nghiệm là: 

Bốn nghiệm này lập thành cấp số cộng khi :

Theo định lý viet thì : 

Vậy m = 4 hoặc  là những giá trị cần tìm.

Bình luận (0)
Lê Hoàng Tiến Đạt
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
30 tháng 4 2021 lúc 23:45

\(x^4-2\left(m+1\right)x^2+2m+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2mx^2-2x^2+2m+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-1\right)-2m\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-2m-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm1\\x^2=2m+1\end{cases}}\)

Để pt có 4 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2m+1>0\\2m+1\ne1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>\frac{-1}{2}\\m\ne0\end{cases}}}\)

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa